Nâng mũi sụn nhân tạo giá bao nhiêu? Chi phí nâng mũi không phát sinh
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo giúp loại bỏ khuyết điểm sống mũi thấp, cánh mũi to. Chỉ mất từ 60 – 90 phút, các tín đồ làm đẹp có thể sở hữu ngay dáng mũi thon gọn, hài hòa với tổng thể khuôn mặt. Vậy chi phí nâng mũi sụn nhân tạo giá bao nhiêu? Có an toàn không? sẽ được giải đáp tất cả trong bài viết.
1. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo giá bao nhiêu? Chi phí không phát sinh
1.1. Nâng mũi sụn nhân tạo giá bao nhiêu – Bảng giá chi tiết các loại sụn
Nâng mũi sụn nhân tạo bao nhiêu tiền? Theo khảo sát tại các bệnh viện thẩm mỹ uy tín, nâng mũi sụn nhân tạo hiện có giá dao động từ 25.000.000 – 80.000.000 VND, chi phí tái phẫu thuật từ 30.000.000 – 100.000.000 VND. Mức chi phí có thể thay đổi đáng kể dựa vào tình trạng mũi, đơn vị thẩm mỹ và chất liệu sụn sử dụng…
Thẩm mỹ Bệnh viện Hồng Hà – địa chỉ nâng mũi sụn nhân tạo uy tín, có tiếng trên thị trường hiện đang có mức giá khác biệt, hợp lý hơn hẳn, dao động từ 20.000.000 – 69.000.000 VND, cụ thể:
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo giá bao nhiêu tiên phụ thuộc lớn vào chất liệu sụn dùng để tạo dáng mũi. Mỗi loại sụn đều có những ưu nhược điểm kèm giá thành khác nhau:
– Sụn sinh học: Chất liệu sụn được làm bằng silicon, cấu tạo từ hàng triệu lỗ Nano siêu nhỏ. Đặc điểm này giúp các tế bào và mạch máu lưu thông dễ dàng ngay khi đặt sụn vào khoang mũi. Sau khi được cấy ghép, sụn và mũi tạo thành 1 thể thống nhất, liên kết chắc chắn giữa các mô mềm và sụn sống mũi. Khi va đập hay vặn lắc, mũi không bị lệch vẹo hay biến dạng.
– Sụn Pureform Mỹ: Sụn nhân tạo được làm từ chất liệu 100% ePTFE. Chất liệu đã được FDA Hoa Kỳ kiểm định về chất lượng và độ an toàn với cơ thể. Sụn được thiết kế với nhiều hình dáng, kích thước phù hợp với đặc điểm mũi của khách hàng. Sụn có độ mềm dẻo, không gây khô cứng nên dễ dàng tạo dáng mũi S Line hoặc L Line chuẩn xu hướng.
– Sụn sinh học cao cấp Hàn Quốc: Sụn có cấu tạo tương tự sụn tự thân. Ưu điểm vượt trội chính là tính định hình cao, cấu tạo giống sụn người gồm 3 phần chính: Tế bào sụn, chất căn bản sụn và sợi liên kết. Sụn không gây kích ứng hay bị đào thải như các loại sụn nhân tạo khác.
1.2. Nâng mũi sụn nhân tạo giá bao nhiêu – 3 lưu ý cần biết
– Không phải ai cũng thích hợp nâng mũi bằng sụn nhân tạo
Bên cạnh thắc mắc nâng mũi sụn nhân tạo bao nhiêu tiền, khách hàng cũng cần tìm hiểu phương pháp này có phù hợp với tình trạng mũi thực tế của mình hay không. Các chuyên gia thẩm mỹ cho biết, nâng mũi sụn nhân tạo có tác động lên sóng mũi, khắc phục khuyết điểm mũi thấp tẹt, lệch vẹo…
Với những khách hàng có cơ địa nhạy cảm với chất liệu sụn sẽ không phù hợp với phương pháp nâng mũi sụn nhân tạo.
– Sụn nhân tạo không có tác dụng làm dài đầu mũi
Nhiều người lầm tưởng rằng, sử dụng sụn nhân tạo có thể khắc phục được khuyết điểm mũi ngắn, hếch. Các chuyên gia thẩm mỹ giải đáp, nếu cố tình dùng sụn nhân tạo kéo dài đầu mũi và nâng mũi thật cao, sau 1 thời gian ngắn khoảng 1-2 năm, vùng da đầu mũi bị bào mòn, gây tình trạng bóng đỏ, lộ sóng mũi, thậm chí thủng đầu mũi…
– Mũi gồ không nên nâng sụn nhân tạo
Sụn nhân tạo có công dụng chính làm cao sống mũi. Nếu mũi gồ hoặc xương mũi to bè, khách hàng cần được xử lý trước khi nâng mũi mới đạt được kết quả đẹp tự nhiên. Trường hợp cố tình đặt sụn nhân tạo lên sống mũi gồ sẽ xảy ra tình trạng vẹo, lệch và cao một cách thô cứng, không tự nhiên.
2. Có nên nâng mũi bọc sụn nhân tạo không – Chuyên gia khuyến cáo
So với các loại sụn cũ, sụn nhân tạo thế hệ mới có cấu tạo giống 90% sụn tự thân. Chúng có khả năng tương tính sinh học cao, không gây kích ứng cho cơ thể, phù hợp với cấu trúc giải phẫu và đặc điểm nhân trắc học của đa số người Á Đông. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo hiện vẫn đang là phương pháp thẩm mỹ được nhiều chị em yêu thích bởi những ưu điểm vượt trội mà nó mang lại.
Tuy nhiên, các bác sĩ thẩm mỹ đầu ngành chia sẻ, họ thường khuyên khách hàng không nên nâng mũi bằng 100% sụn nhân tạo, cho dù sụn có tốt và an toàn đến đâu. Việc nâng mũi 100% bằng sụn nhân tạo dễ gây ra biến chứng bóng đỏ đầu mũi. Chất liệu sụn quá cứng khiến da vùng mũi không chịu nổi áp lực của sụn có thể dẫn đến thủng đầu mũi.
Phương pháp thẩm mỹ nâng mũi tốt nhất là kết hợp sụn tự thân lấy ở vành tai để bọc đầu mũi và dùng sụn nhân tạo để nâng sống mũi. Sụn tự thân bọc đầu mũi có tác dụng như một miếng đệm đàn hồi giúp giảm lực ma sát của sụn sống mũi lên da mũi. Dáng mũi vì thế cũng giữ được lâu dài, có thể lên đến hơn 40 năm nếu chăm sóc tốt.
3. Phương pháp nâng mũi tốt nhất: đẹp, an toàn, không biến chứng
Thẩm mỹ Bệnh viện Hồng Hà đang áp dụng phương pháp nâng mũi chuẩn Thái. Công nghệ ứng dụng linh hoạt 2 chất liệu sụn (sụn tự thân và sụn nhân tạo) mang lại kết quả ổn định, lâu dài theo thời gian:
– Sụn sinh học cao cấp được kiểm định chặt chẽ bởi Bộ Y Tế và FDA Hoa Kỳ, tương thích 99% với cơ thể, phù hợp dùng để nâng cao sống mũi, mang đến độ cao tự nhiên như mong muốn.
– Đầu mũi được bọc bằng sụn tự thân lấy từ sụn vành tai, sụn sườn… hạn chế tối đa tình trạng đầu mũi bóng đỏ hay hộ sụn.
– Trường hợp mũi hếch nhẹ, mũi ngắn, bác sĩ sẽ chỉnh sửa và gia cố lại sụn vách ngăn giúp dáng mũi đẹp ở mọi tư thế, mọi góc độ.
– Công nghệ thẩm mỹ nâng mũi độc quyền được chuyển giao trực tiếp từ Thái Lan kết hợp công nghệ AI Touch cho phép xem trước kết quả và công nghệ liền sẹo Thái P-Factor giúp hồi phục vết thương nhanh chóng.
– Được giám sát bởi cố vấn chuyên môn Dr Thanavatt Chotima – Chủ tịch Hiệp hội thẩm mỹ và Y khoa Thái Lan.
– Nâng mũi không đau, không để lại sẹo, hạn chế tối đa biến chứng, không cần kiêng khem phức tạp, mũi nhanh vào form.
4. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo có an toàn không – Tư vấn từ chuyên gia
4.1. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo tiềm ẩn nhiều nguy cơ xấu
Không ít chị em mong muốn sở hữu một chiếc mũi cao thanh tú nên đã chọn nâng mũi bằng sụn nhân tạo. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo có độ an toàn cao nếu như được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề cao, đơn vị thẩm mỹ uy tín, công nghệ nâng mũi hiện đại và chất liệu sụn cao cấp. Tuy vậy, phương pháp này vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nếu thực hiện tại đơn vị kém chất lượng. Cụ thể:
Một số người có cơ địa không phù hợp với phẫu thuật thẩm mỹ nên dễ gặp phải các biến chứng hậu phẫu. Điển hình là bị kích ứng với chất liệu độn, mũi sưng lâu lành, bóng đỏ đầu mũi, thậm chí hoại tử mũi.
Trước khi nâng mũi, bệnh nhân nên nhờ bác sĩ tư vấn và hỗ trợ. Khách hàng nên thành thật chia sẻ tiền sử kích ứng hoặc các bệnh lý mãn tính gặp phải để đảm bảo an toàn cho bản thân.
4.2. Nên nâng mũi bằng sụn tự thân hay nhân tạo, sụn nào tốt hơn
Nâng mũi bằng sụn tự thân và nâng mũi bằng sụn nhân tạo là 2 kỹ thuật thẩm mỹ được chị em ưa chuộng. Tuy nhiên, các chuyên gia thẩm mỹ cho biết, tốt nhất nên kết hợp linh hoạt cả nâng mũi bằng sụn tự thân và nhân tạo để đảm bảo dáng mũi tự nhiên, an toàn và phòng ngừa biến chứng.
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo ứng dụng công nghệ nâng mũi hiện đại nhằm khắc phục các khuyết điểm ở mũi, đem lại chiếc mũi hài hòa với khuôn mặt. Nâng mũi sụn nhân tạo bao nhiêu tiền còn tùy thuộc vào chất liệu sụn và đơn vị thẩm mỹ mà khách hàng lựa chọn.